Thứ Hai, 7 tháng 11, 2016

Chúng Ta Không Hề Có Bệnh Tiểu Đường



Ý kiến của Y HỌC BỔ SUNG KHÍ CÔNG Y ĐẠO VỀ BỆNH TIỂU ĐƯỜNG

CHÚNG TA KHÔNG HỀ CÓ BỆNH TIỂU ĐƯỜNG.

Chúng ta không nên tin tuyệt đối vào kết qủa thử nghiệm đường và sợ đường theo kết quả của máy đo đường, chỉ có tính cách tương đối chưa chắc chúng ta là người đã bị bệnh tiểu đường cao.

Phân biệt : Người bị bệnh tiểu đường cao và người không bị bệnh tiểu đường khác nhau thế nào?


A-Người bị bệnh tiểu đường cao :

Trước và sau khi ăn, khi đói hay khi no, hay bất cứ lúc nào thử đường đều cao trên 11mmol/l =200mg, mặc dù kiêng không ăn đường mà thử đường khi nào cũng cao, lý do chức năng tuyến tụy không sản xuất insulin đủ để cân bằng lượng đường do lười vận động.

B-Người không bị bệnh tiểu đường :

Trước khi ăn đo đường thấp, sau khi ăn đo đường cao vượt tiêu chuẩn tây y như 200-300mg/dL nhưng khi đói chân tay và cơ thể yếu mất năng lực đo đường tụt thấp, thì những người này không có bệnh tiểu đường cao,

Vì họ là những người làm việc lao động chân tay nặng nhọc như phu khuân vác, đạp xích lô, làm ruộng, các nhà vận động thể dục thể thao...họ phải ăn no, ăn nhiều mới có đủ sức làm việc không mệt mỏi mất sức, nên sau khi ăn đường có thể tăng tới 300mg/dL, nhưng sau 2 giớ làm việc khuân vác, xuất mồ hôi , đo lại đường xuống thấp trong tiêu chuẩn thì họ vẫn còn sức khỏe không bệnh tật, nếu họ không uống thêm đường mà tiếp tục làm việc thì sẽ bị mất sức gây ra mệt mỏi kiệt sức lúc đo đo đường sẽ thấp dưới 100mg/dL, dễ bị tchóng mặt lảo đảo, chân tay bủn rủn, ớn lạnh toát mồ hôi, ngã quỵ, (tây y gọi là stroke) như tình trạng trúng gió là lúc cơ thể mất năng lượng.

Điều ngạc nhiên hơn, là dân Việt Nam có thói quen “ khoái ăn sang” là sáng ăn khoai, nếu thời đó có máy đo đường chúng ta sẽ thấy, mỗi củ khoai sau khi ăn đường-huyết tăng lên 10mmo/l, chúng ta thường ăn 3 củ đo đường-huyết sẽ lên đến 300mg/dL, nếu lúc này chúng ta đi bác sĩ khám bệnh, bác sĩ sẽ kết luận chúng ta có bệnh tiểu đường cao, nhưng thực ra sau 2 giờ bộ tiêu hóa chuyển hóa đường thành năng lượng để làm việc không mệt mỏi, thì thử lại đường-huyết sẽ biến mất, nằm trong tiêu chuẩn đói từ 6-8mmol/l (100-140mg/dL)

Đối với môn KCYĐ khi đo đường huyết lúc no thì cao vượt tiêu chuẩn nhưng khi đói đường-huyết lại thấp bình thường thì chúng ta không phải là người bị bệnh tiểu đường vì chúng ta có vận động chuyển hóa đường thành năng lượng để làm việc mà không bị mệt mỏi, nên chúng ta cần phải dùng đường mỗi ngày theo lời khuyên của Hiệp Hội Tim Mạch Hoa Kỳ để tránh trường hợp bị bệnh suy tim và bệnh ung thư Tuyến tiền liệt.

Hiệp hội Tim mạch Hoa Kỳ đã thực hiện các khuyến nghị sau đây về giới hạn đường:

Trẻ em = Giới hạn tới 3-4 muỗng cà phê mỗi ngày

phụ nữ trưởng thành / thiếu niên = Giới hạn tới 5 muỗng cà phê mỗi ngày

nam giới trưởng thành / thiếu niên = Giới hạn tới 8-9 muỗng cà phê mỗi ngày

Như vậy đường cao mà có vận động thể lực thì chúng ta không sợ bị bệnh tiểu đường, nhưng đường thấp sẽ gây ra những bệnh như sau :

Cảnh báo : Những bệnh do thiếu đường, biến chứng bệnh phát sinh chỉ có sau khi uống thuốc chữa bệnh tiểu đường, chứ không phải có trước khi bị tây y kết tội có bệnh tiểu đường. Những người kiêng sợ đường không dám dùng đường cũng có những biến chứng này.

Còn trước khi tây y không tạo ra DỊCH BỆNH TIỂU ĐƯỜNG để hù dọa mọi người, thì tất cả mọi người trên thế giới không bị nhiều những bệnh dưới đây do nguyên nhân kiêng đường và có đường-huyết thấp dưới 6.0mmol/l (=100mg/dl)

Chúng ta hãy theo dõi đường-huyết trong thống kê, những dấu hiệu bệnh thiếu đường khi đói đều dưới 100mg/dL, khi no đều dưới 140mg/dL là nguyên nhân gây bệnh

Những chứng bệnh do bệnh nhân khai dưới đây được thống kê chưa được tây y bổ sung vào triệu chứng của bệnh đường-huyết thấp gây ra nhiều bệnh nan y mãn tính và cuối cùng tế bào sẽ trở thành ung thư, gồm các bệnh như sau :

Thoái hóa xương cổ, thoát vị đĩa đệm, vẹo cột sống, cứng cổ gáy vai, tê nhức tay đau lưng, chân, đầu gối, gót chân, đi khó khăn, parkinson, bệnh cholesterol, gout, thần kinh tọa, giảm trí nhớ, lồi điã cột sống, đau nhức tê vai tay chân, liệt đường ruột, hư thận phải lọc thận 3 ngày/tuần, nhức nửa đầu, dị ứng, đau lưng xuống thận qua bụng ra sau lưng dấu hiệu của sạn thận. đau đầu chóng mặt, ho suyễn kinh niên, yếu bao tử, bao tử ăn không tiêu, ợ hơi, trào ngược thực quản, bướu cổ, ung thư bao tử, đi cầu ra phân sống, bệnh tâm thần, mất ngủ, đau nhức mỏi toàn thân, bị chóng mặt mệt tim. bệnh tiểu nhiều, rối loạn tiền đình, bụng căng cứng to, yếu sức, đi đứng chậm chạp, người xanh xao, đi hay lảo đảo, khi đi đau bàn chân, đầu cổ cứng không quay trái phải hay cúi ngửa được, nhức đầu, ù tai, mắt sụp, nhìn không có thần, liệt mặt méo miệng, lỗ tai ù, hoăc mắt bị chói, thấy xung quanh tối sầm thoáng qua, u xơ tử cung ,(xơ hóa sợi cơ, u lành tính tái phát tại chỗ, viêm gan , suy thận độ 2, mắt mù dần, tê liệt bại xuội chân tay vô lực do áp huyết thấp và đường thấp khác với stroke tai biến gây liệt cứng, động kinh co giật, thiếu đường sẽ bị loãng xương, chân yếu đi hay bị té ngã gẫy xương, và bệnh thường gặp khi bỗng nhiên tụt thấp đường-huyết mà không biết, bị ớn lạnh xuất mồ hôi, chóng mặt xây xẩm có dấu hiệu như trúng gió muốn té xỉu, phải uống đường ngay tức khắc chứ không phải cạo gió bệnh nhân sẽ chết ngay nếu không cứu kịp bằng đường. ....

Do đó những ai bị những chứng bệnh kể trên, biết nguyên nhân bệnh là thiếu đường do tiêu chuẩn ngành y tự hạ xuống qúa thấp, tạo ra nhiều bệnh "để bán bệnh cho mình mua thuốc". Mình tự phải bào vệ sức khỏe cho mình, nguyên nhân thiếu đường thì uống thêm đường và tập thể dục khí công, các bệnh kể trên tự nhiên biến mất không cần thuốc. Thánh nhân đã nói : Khôn cũng chết, dại cũng chết, biết thì sống. Còn Đạo Phật dạy con người biết sống trung dung, về y học có nghĩa là không để áp huyết cao quá, áp huyết thấp quá, không để đường cao quá, cũng không để đường huyết thấp quá thì không bao giờ bị bệnh, còn chúng ta thì cực đoan, vừa uống thuốc làm hạ áp huyết và hạ đường càng thấp càng tốt không chịu ngưng cứ uống thuốc suốt đời để thành bệnh nan y khác, phải chăng là si mê ?

Nhất là những Phật tử không tin vào chân lý Phật pháp, tất cả là vô thường biến đổi theo luật nhân quả, thì không có bệnh nào cố định phải dùng thuốc suốt đời, chỉ có vô minh, tạo nhân xấu có hậu qủa xấu, nhân tốt nhận được kết qủa tốt.

Vậy kiêng đường là nhân gây ra những biến chứng hậu quả bệnh như trên là quả tốt hay xấu? nếu nhân xấu thì do nguyên nhân kiêng đường là nhân xấu hay tốt mình tự biết, vì không biết luật nhân quả nên còn cố chấp vào sở tri kiến là trí thức học giả, nên khó chấp nhận thay đổi, dở hơn người phàm phu biết hậu qủa xấu, họ biết tránh nguyên nhân xấu dễ dàng hơn những người mà kiến thức đã đầy tràn ly nước, không thể đổ thêm nước mới vào ly của mình.

Thân

doducngoc